Trong văn hóa hiện đại Tứ trụ

Cụm từ Tứ trụ hiện nay còn được một số cơ quan báo chí, tổ chức truyền thông, các nhà phân tích độc lập cũng như các tiếng nói không chính thống ở Việt Nam dùng để chỉ 4 chức danh lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam, gồm:[3][4][5][6][7]

Bốn chức danh lãnh đạo trên được gọi chính thức là Lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.[8] Tứ trụ triều đình cũng được sử dụng cho các cơ quan hay cá nhân quan trọng.[9][10]

Tứ trụ của Nhà nước Việt Nam năm vào năm 2023

Đầu những năm 1990, hệ thống “tứ trụ” được "quy hoạch" theo đó bốn chức vụ chính trị cao nhất – Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội – sẽ do những người khác nhau nắm giữ với ý tưởng là để ngăn chặn chế độ độc tài và duy trì sự lãnh đạo dựa trên sự đồng thuận – cái mà Đảng gọi là “tập trung dân chủ”. Chỉ từ năm 2018 đến 2021, quy tắc không chính thức này đã bị đảo ngược khi Nguyễn Phú Trọng, đương kim Tổng bí thư Đảng, được bầu kiêm luôn chức vụ Chủ tịch nước sau cái chết của đương kim Chủ tịch nước Trần Đại Quang.[7] Thế "tứ trụ" của chính trị Việt Nam được khôi phục từ tháng 4 năm 2021 khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc miễn nhiệm chức danh Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Phú Trọng, dọn đường cho Nguyễn Xuân Phúc trở thành Chủ tịch nước không lâu sau đó.[11][12]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tứ trụ http://kienthuc.net.vn/tham-cung/ai-la-te-tuong-da... http://kyluc.vn/du-an-ky-luc/1231.cong-bo-top-100-... https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-51172611 https://baodongkhoi.vn/vai-tro-cua-tu-tru-trong-xa... http://tphcm.chinhphu.vn/gs-ha-van-tan-va-%E2%80%9... https://www.voatiengviet.com/a/dai-hoi-13-dang-con... https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/how-will-... https://asiatimes.com/2020/01/vietnam-prepares-for... https://thediplomat.com/2020/09/three-horse-race-f... https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-...